Cọc tiếp địa giá bao nhiêu phụ thuộc vào loại cọc, kích thước, xuất xứ. Toàn Phúc electric chuyên sản xuất và phân phối trực tiếp ra thị trường đảm bảo giá bán cọc tiếp địa tốt nhất.

 

>>> Cọc và kẹp tiếp địa

 

Cọc tiếp địa giá bao nhiêu – có mấy loại?

Cọc tiếp địa là thiết bị bằng kim loại có cấu tạo một đầu nhọn để có thể cắm xuống đất và một đầu được thiết kế đế bằng có lỗ hoặc ren để nối các dây cọc. Đây được xem như là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống chống sét. Giúp hệ thống chống sét hoạt động một cách hiệu quả và an toàn nhất.

 

Cọc tiếp địa giá bao nhiêu

 

Ngoài ra, khi đóng cọc tiếp địa, nếu không đảm bảo đúng quy trình sẽ rất dễ gây thiệt hại cho các công trình ngầm, làm mất sự cân bằng điện tích đất của khu vực lắp đặt và còn rất nhiều nguy hiểm khó lường khác.

 

Tiêu chuẩn quy trình đóng – cọc tiếp địa giá bao nhiêu?

Quy trình đóng cọc tiếp địa cần phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn chống sét Việt Nam. Cụ thể:

– Điện trở suất đất sau khi đóng cọc phải thấp hơn hoặc bằng 10Ω. Riêng một số công trình khu vực đặc thù như kho xăng, nhà máy hóa chất… trị số này còn phải thấp hơn nữa.

– Khoảng cách giữa hai cọc phải bằng khoảng 2 lần chiều dài cọc. Trong trường hợp diện tích không đủ có thể đóng cọc gần hơn nhưng không được thấp hơn 1 lần chiều dài cọc.

– Tùy thuộc vào địa chất, đặc điểm của từng vùng tính toán chiều sâu và số lượng cọc

– Các cọc phải nối với nhau bằng dây đồng, hàn hoặc bắt bằng bulon đồng.

– Sau khi thi công đóng cọc, toàn bộ hệ thống cọc và dây nối phải đảm bảo nằm hoàn toàn trong đất, cách mặt đất một khoảng lớn.

 

Quy trình đóng cọc tiếp địa

– Bước 1: Khảo sát thực địa. Xác định vị trí thi công hệ thống chống sét trọn gói hệ thống tiếp đấtđể đảm bảo tránh được các công trình ngầm khác như cáp ngầm hay hệ thống ống nước của công trình.

– Bước 2: Đào rãnh.

– Bước 3: Đóng cọc tiếp đất xuống rãnh đã đào. Đảm bảo đầu cọc cao cách đáy rãnh từ 100-200 mm.

– Bước 4: Nối cọc với cáp đồng trần hoặc băng đồng

– Bước 5: Đo điện trở suất đất và đổ hóa chất (nếu cần thiết)

– Bước 5: Lấp đất khi điện trở đất đạt mức cho phép.

 

cọc tiếp địa

 

Một số lưu ý khi đóng cọc tiếp địa tại các công trình

– Khi đóng cọc, phần đầu cọc thừa phải thấp hơn chiều sâu của rãnh đào

– Trường hợp những công trình có mặt bằng thi công chống sét hạn chế hay những vùng đất có điện trở suất đất cao, đất quá cứng thì bạn phải áp dụng phương pháp khoan giếng. Lúc này đường kính giếng khoan đạt từ 50mm – 80mm, sâu từ 20m – 40m tùy theo độ sâu của mạch nước ngầm.

 

Để được tư vấn quy trình đóng cọc tiếp địa chống sét, vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

 

Hot line: 0906304438Hoặc: CÔNG TY CP – SX – TM TOÀN PHÚC

  • Địa chỉ: Số 17 KBT Tuyết Anh, Ấp 3, Xã Bình Mỹ, Huyện Củ Chi, Tp. HCM
  • VPKD: Số 182 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi
  • XSX : Số 182 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi

Email: toanphuc.elec@gmail.com

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *